"Ông đồ Dị Nậu" mong sớm hồi hương các sắc phong quý của Việt Nam bị rao bán ở Trung Quốc
Bằng
mọi
cách
đưa
sắc
phong
cổ
hồi
hương
Cụ
Tạ
Đình
Hạp
–
thành
viên
Ban
Quản
lý
di
tích
Đền
Quốc
tế
(ở
xã
Dị
Nậu,
huyện
Tam
Nông,
Phú
Thọ)
năm
nay
85
tuổi.
Đối
với
người
dân
Dị
Nậu,
cụ
Hạp
được
gọi
với
những
tên
gần
gũi
"ông
đồ
Dị
Nậu",
"nhà
sử
học
của
làng",
"người
giữ
Đền
Dị
Nậu",
là
người
lưu
giữ
lịch
sử,
văn
hoá
truyền
thống
làng
Dị
Nậu.
Trao
đổi
với
PV
Dân
Việt
chiều
nay,
12/4,
cụ
Hạp
cho
biết:
"Tôi
đã
nắm
được
tin
những
sắc
phong
của
Đền
Quốc
tế
bị
mất
trộm
2
năm
qua,
nay
lại
thấy
một
trang
đấu
giá
cổ
vật
có
địa
chỉ
tại
Thượng
Hải
(Trung
Quốc)
rao
bán
với
giá
khởi
điểm
2.800-3.500
Nhân
dân
tệ
(tương
đương
10-12
triệu
đồng)
vào
ngày
22/4
tới
đây.
Như
vậy
có
thể
khẳng
định
là
sắc
phong
đền
Quốc
tế
bị
lấy
cắp
và
bán
cho
người
sưu
tầm
ở
Trung
Quốc.
Cụ
Tạ
Đình
Hạp
cho
biết,
sắc
phong
(gọi
đầy
đủ
là
đạo
sắc
phong)
xuất
hiện
từ
khoảng
thế
kỷ
15,
dưới
triều
nhà
Lê,
được
xác
nhận
bằng
ấn
triện
của
nhà
vua...
Ảnh:
NVCC
"Tôi
đang
rất
băn
khoăn
việc
bằng
cách
nào
và
làm
thế
nào
để
hồi
hương
các
sắc
phong
này.
Tôi
chỉ
mong
lãnh
đạo
UBND
tỉnh
Phú
Thọ
khẩn
trương
có
văn
bản,
báo
cáo
gửi
đến
Trung
ương
và
các
bộ
ngành
liên
quan
(Bộ
Công
an,
Bộ
Văn
hóa-Thể
thao
du
lịch;
Bộ
Ngoại
giao…),
cộng
đồng
kiều
bào
ở
Trung
Quốc
để
sớm
có
giải
pháp
quyết
liệt,
thiết
thực.
Bằng
mọi
cách,
thậm
chí
tìm
kiếm,
chuộc
lại
để
lấy
lại
bằng
được
những
sắc
phong
cổ
đem
về
cho
nhân
dân,
đất
nước
Việt
Nam"
–
cụ
Hạp
kiến
nghị.
"Tình
trạng
"chảy
máu"
sắc
phong,
sách
cổ
tại
Đền
Quốc
tế
không
chỉ
làm
ảnh
hưởng
lớn
đến
các
vấn
đề
nghiên
cứu
khoa
học,
mà
còn
đặt
văn
hóa,
lịch
sử
của
xã
Dị
Nậu
-
một
địa
điểm
chiến
lược
quan
trọng
trong
lịch
sử
-
trước
sự
biến
mất
mãi
mãi, khi
các
báu
vật
lịch
sử
bị
mất
hay
thất
lạc"
–
cụ
Hạp
chia
sẻ
thêm
nỗi
trăn
trở
của
mình.
Liên
quan
tới
thông
tin
đấu
giá
số
sắc
phong
Đền
Dị
Nậu,
cũng
trong
buổi
chiều
nay,
trao
đổi
với Dân
Việt,
ông
Đặng
Đức
Hải
–
Trưởng
Phòng
Văn
hóa
và
Thông
tin
huyện
Tam
Nông
cho
biết,
UBND
huyện
đã
nắm
được
thông
tin
các
sắc
phong
bị
mất
trộm
năm
2021
của
Đền
Quốc
tế
đang
được
ra
rao
bán
đấu
giá
trên
trang
web
của
Công
ty
đấu
giá
Thượng
Hải
Dương
Minh,
trụ
sở
ở
Thượng
Hải,
Trung
Quốc
(www.yangminhauction.com).
"Ngày
mai
(13/4),
Phòng
sẽ
có
báo
cáo
cụ
thể
bằng
văn
bản
lên
UBND
huyện
Tam
Nông
để
huyện
sớm
có
tham
mưu
báo
cáo
lên
cơ
quan
chức
năng
tỉnh
Phú
Thọ
vào
cuộc
xác
minh
thông
tin
và
có
giải
pháp
liên
quan
đến
các
đạo
sắc
phong
này",
ông
Hải
cho
biết.
Đại
diện
lãnh
đạo
tỉnh
Phú
Thọ
cũng
cho
biết
đã
nắm
được
thông
tin,
đang
vào
cuộc
điều
tra,
tìm
giải
pháp
để
đưa
các
sắc
phong
cổ
hồi
hương.
Nỗi
buồn
39
sắc
phong,
gần
2
gang
tay
sách
cổ
bị
mất
trộm
Đến
nay,
cụ
Hạp
đã
có
hành
trình
hàng
chục
năm
ghi
chép
lại
lịch
sử
địa
phương,
góp
phần
quan
trọng
khôi
phục
lại
những
giá
trị
văn
hóa
truyền
thống
của
xã
Dị
Nậu
nói
riêng,
tỉnh
Phú
Thọ
nói
chung.
Đền
cổ
Quốc
tế
tại
xã
Dị
Nậu
được
biết
đến
là
nơi
lưu
giữ
nhiều
đạo
sắc
phong
nhất
cả
nước.
Theo
cụ
Hạp,
Đền
Quốc
tế
(xã
Dị
Nậu)
còn
được
gọi
là
Đền
Thượng
đã
tồn
tại
hơn
hai
thiên
niên
kỷ
(2300
năm).
Nơi
đây
lưu
giữ
nhiều
di
vật
phong
phú
và
quý
hiếm
như:
Ngai
thờ,
án
gian,
kiệu
bát
cống,
kinh
sách,
sắc
phong…,
phản
ánh
nghệ
thuật
điêu
khắc
gỗ
cổ
tinh
xảo
từ
thời
Lê;
là
những
cổ
vật
vô
giá
không
chỉ
của
Đền
Quốc
tế,
của
người
dân
Dị
Nậu,
mà
còn
cả
của
tỉnh
Phú
Thọ,
của
quốc
gia.
Ngoài
ra,
tại
Đền
còn
có
các sắc
phong của
các
triều
đại
cho
các
đức
Thánh
Thần,
trong
đó
sắc
phong
cổ
nhất
còn
giữ
được
là
sắc
phong
của
vua
Lê
Chân
Tông
(hiệu
Phúc
Thái)
đã
tấn
phong
cho
ngài
Cao
Sơn
"Linh
ứng
đại
vương"
vào
ngày
17/7/1645.
Sắc
phong
niên
hiệu
Phúc
Thái
thứ
3
của
Đền
Quốc
tế
ở
Dị
Nậu.
Ảnh:
Trần
Ngọc
Đông
"Những
sắc
phong
này
cho
thấy,
Dị
Nậu
là
một
địa
điểm
chiến
lược
quan
trọng,
các
Lạc
tướng,
Lạc
hầu
thời
Hùng
Vương
đã
lựa
chọn
vị
thế
đắc
địa
ở
đây
để
xây
dựng
dinh
lũy,
khai
điền,
mở
nước.
Với
một
công
trình
văn
hóa
tín
ngưỡng
có
bề
dày
lịch
sử
hàng
ngàn
năm,
ngày
22/9/1992,
Đền
Quốc
tế
được
Bộ
Văn
hóa,
Thể
thao
và
Du
lịch
cấp
bằng
công
nhận
là
Di
tích
lịch
sử
văn
hóa
cấp
Quốc
gia",
cụ
Hạp
nói.
Thế
nhưng,
vào
tháng
5/2021,
tại
đền
Quốc
Tế
đã
xảy
ra
vụ
trộm
lớn,
gây
bức
xúc
nhân
dân.
Cụ
Hạp
nhớ
lại:
Kẻ
trộm
đã
đột
nhập
và
dùng
xà
beng
phá
két
sắt
rồi
lấy
đi
39
sắc
phong
và
sách
cổ
chữ
Hán
Nôm
có
độ
dày
gần
2
gang
tay.
"Chỉ
ít
ngày
trước
khi
mất
trộm,
những
bộ
sắc
phong
này
mới
vừa
được
Cục
Lưu
trữ
1
lên
giúp
phục
chế
lại
những
chỗ
rách
hỏng,
đồng
thời
chụp
lại,
in
phô
tô
màu/đóng
thành
2
quyển
rồi
dịch
ra
chữ
quốc
ngữ.
Tất
cả
đều
cất
trong
két
sắt
hiện
đại
và
chắc
chắn
nhưng
kẻ
trộm
vì
hám
lợi
đã
lấy
trộm
đi
nhiều
bản
gốc
sắc
phong,
sách
cổ.
Đây
là
những
báu
vật
vô
giá,
khi
bị
mất
trộm
không
chỉ
tôi
mà
toàn
thể
nhân
dân
Dị
Nậu
đều
rất
đau
buồn"
–
cụ
Hạp
xót
xa.
Sắc
phong
số
23
tại
Đền
Quốc
tế
xã
Dị
Nậu
được
dịch
ra
chữ
quốc
ngữ.
Ảnh:
Tạ
Đình
Hạp
Cũng
theo
cụ
Hạp,
tại
Đền
Quốc
tế
có
tổng
cộng
40
sắc
phong.
Trong
đó,
1
sắc
phong
đã
bị
thất
lạc
khá
lâu
trước
đây;
còn
39
sắc
phong,
thì
cùng
bị
mất
vào
tháng
5/2021.
Sắc
phong
cổ
nhất
tại
Đền
Quốc
tế
là
sắc
phong
của
vua
Lê
Chân
Tông
(hiệu
Phúc
Thái)
tấn
phong
cho
ngài
Cao
Sơn
"Linh
ứng
đại
vương"
vào
ngày
17/7/1645;
sắc
phong
cuối
cùng
là
sắc
phong
của
vua
Duy
Tân
tấn
phong
cho
các
Đức
Đại
vương
vào
năm
1909.
Trong
40
sắc
phong,
thì
tấn
phong
cho
Đức
Thánh
Cao
Sơn
28
lần,
các
Đại
vương
ít
nhất
được
tấn
phong
2
lần.
Đối
với
số
sách
cổ
bị
trộm
có
nội
dung
giá
trị
văn
hóa,
tín
ngưỡng,
lịch
sử
rất
giá
trị.
Mất
sách
cổ
gốc
này
là
mất
đi
những
thần
tích,
thần
sắc,
những
phong
tục
tập
quán,
những
bài
lễ,
bài
cúng
của
tổ
tiên
ngày
xưa;
mất
tục
săn
beo,
săn
hổ;
những
địa
bạ
cổ;
hương
ước
ngày
xưa
được
ghi
lại
đều
bị
mất
cả.
Két
sắt
tại
Đền
Quốc
tế
xã
Dị
Nậu
bị
phá
để
lấy
trộm
sắc
phong,
sách
cổ
quý
vào
năm
2021.
Ảnh:
Tạ
Đình
Hạp
"Trong
số
sách
cổ
bị
trộm
lấy
đi,
sách
cổ
giá
trị,
quan
trọng
nhất
là
phần
ghi
thần
tích
các
đức
thánh,
đức
đại
vương
thờ
cúng
ở
làng
Dị
Nậu.
Cũng
may
mắn,
có
một
số
nội
dung
đã
được
chép,
dịch
ra
chữ
quốc
ngữ
nên
lưu
giữ
được.
Hiện
Đền
Quốc
tế
vẫn
còn
lưu
giữ
được
gần
2
gang
tay
sách
cổ
là
những
thần
tích,
thần
sắc;
nhưng
chưa
được
dịch
sang
chữ
quốc
ngữ",
cụ
Hạp
chia
sẻ.
Cụ
Hạp
cũng
nhấn
mạnh,
vụ
việc
trộm
sắc
phong
và
sách
cổ
ở
Đền
Quốc
tế
cho
thấy,
các
đối
tượng
trộm
táo
tợn,
tinh
vi
và
có
tổ
chức.
Điều
đáng
nói
là,
dù
các
cơ
quan
chức
năng
đã
vào
cuộc
điều
tra,
nhưng
đến
nay
số
sắc
phong,
sách
cổ
bị
mất
trộm
vẫn
bặt
vô
âm
tín.
http://dlvr.it/SmNh4G
http://dlvr.it/SmNh4G
No comments: