Liên hoan phim tài liệu có gì hay mà đông người xem thế?
Buổi
chiếu
nào
ở
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
cũng
kín
rạp
-
Ảnh:
N.Q.
Diễn
ra
từ
ngày
22
tới
28-9
ở
Hà
Nội
và
TP.HCM,
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
thu
hút
lượng
khán
giả
đông
ổn
định
từ
ngày
khai
mạc
tới
ngày
cuối.
Tại
Hà
Nội,
không
ít
khán
giả
chẳng
ngại
đường
xa
mưa
gió,
cứ
đúng
19h
có
mặt
tại
rạp.
Một
số
buổi
chiếu
có
phần
giao
lưu
với
đạo
diễn
hoặc
đại
diện
đại
sứ
quán
các
nước
sản
xuất
phim.
Dù
tối
muộn,
nhiều
người
vẫn
nán
lại
nghe
và
phát
biểu
cảm
nghĩ.
Chính
sự
phong
phú
của
đề
tài,
cách
tiếp
cận
ngày
càng
đến
gần
và
chạm
đúng
những
mong
muốn
của
khán
giả
nên
phim
tài
liệu
lôi
cuốn
được
lớp
khán
giả
mới
bên
cạnh
lớp
khán
giả
truyền
thống.
Đạo
diễn
Trịnh
Quang
Tùng
7
ngày
hơi
hụt
hẫng
Là
khán
giả
quen
của
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
nhiều
năm
qua,
ông
Nguyễn
Văn
Khánh
(62
tuổi,
ở
phố
Hai
Bà
Trưng)
"chê"
liên
hoan
phim
lần
này
chỉ
có
bảy
ngày
là
"hơi
ít".
Các
năm
trước
liên
hoan
phim
thường
kéo
dài
9
-
10
ngày
nên
năm
nay
ông
khá
hụt
hẫng.
"Tôi
rất
thích
các
phim
tài
liệu
nước
ngoài
vì
các
nhà
làm
phim
khai
thác
câu
chuyện
rất
sâu
và
dày
dặn",
ông
Khánh
nói.
Cả
đời
ông
chưa
có
dịp
đi
châu
Âu
nên
xem
phim
tài
liệu
châu
Âu
cũng
là
cách
ông
tìm
hiểu
thêm
về
châu
lục
đó.
Bà
Bùi
Thị
Ngọc
Hà
(65
tuổi,
ở
phố
Thụy
Khuê)
giải
oan
cho
các
chị
em
nội
trợ:
"Đừng
nghĩ
các
bà
nội
trợ
chỉ
thích
phim
truyền
hình.
Phim
tài
liệu
hay
ở
chỗ
phản
ánh
được
những
hiện
thực
xã
hội
mà
vốn
không
tìm
thấy
ở
các
phim
truyện
truyền
hình".
Bà
Hà
có
con
gái
út
năm
nay
24
tuổi.
Bà
ước
gì
con
mình
xem
những
bộ
phim
tài
liệu
chiến
tranh
như
Kẻ
thù
của
tôi,
bạn
của
tôi
(đạo
diễn
Phạm
Hồng
Thăng,
Dương
Văn
Huy)
để
hiểu
về
"cách
người
ta
đi
qua
chiến
tranh
và
bắt
tay
xóa
bỏ
hận
thù,
hướng
tới
tương
lai".
Bà
Hà
hóm
hỉnh
nói
"dân
Hà
Nội
uống
nước
sông
Đà
mà
sống"
nên
bà
đợi
xem
phim
Bí
ẩn
từ
lòng
đất
(đạo
diễn
Phùng
Ngọc
Tú)
để
biết
"mặt
mũi
sông
Đà
nó
ra
làm
sao".
Chị
Nguyễn
Phương
Lan
(39
tuổi)
là
"fan
bự"
của
liên
hoan
phim
này.
Nhà
ở
phường
Ngọc
Thụy
(quận
Long
Biên),
năm
nào
chị
cũng
lặn
lội
qua
Hãng
phim
Tài
liệu
và
khoa
học
trung
ương.
Khuya
về,
sau
khi
cho
con
ngủ,
chị
lại
mở
bản
catalogue
ra
và
ghi
lại
cảm
nhận
về
từng
phim.
"Phim
tài
liệu
có
cái
gì
đó
rất
thật.
Những
cái
thật
đó
lại
rất
con
người",
chị
Lan
nói.
Tại
cuộc
giao
lưu
với
phái
đoàn
Bỉ
(thuộc
khối
Wallonie-Bruxelles)
sau
buổi
chiếu
phim
Cô
gái
mang
tên
Tania
của
hai
đạo
diễn
nữ
Mary
Jimenez,
Bénédicte
Liénard,
chị
Lan
chia
sẻ
dường
như
năm
nào
cũng
có
một
bộ
phim
lạm
dụng
tình
dục
phụ
nữ
gây
ấn
tượng
mạnh.
"Khi
xem,
tôi
quá
đau
đớn,
cảm
giác
tim
mình
bị
bóp
nghẹt
vì
sự
chà
đạp
lên
số
phận
con
người,
nhất
lại
là
người
phụ
nữ",
chị
Phương
Lan
tâm
sự.
Cô
gái
mang
tên
Tania
-
phim
giành
giải
thưởng
Phim
xuất
sắc
nhất
tại
Liên
hoan
phim
Mỹ
Latin
2020
-
Ảnh:
IMDb
Khán
giả
trẻ
hóa
Đạo
diễn,
NSƯT
Trịnh
Quang
Tùng
-
phó
giám
đốc
Hãng
phim
Tài
liệu
và
khoa
học
Trung
ương
-
cho
rằng
phim
tài
liệu
có
sức
sống
mãnh
liệt.
"Phim
tài
liệu
phản
ánh
các
vấn
đề
của
đời
sống
này,
có
liên
quan
mật
thiết
đến
con
người.
Đó
là
những
bộ
phim
xem
hôm
nay,
10
năm
nữa,
thậm
chí
vài
chục
năm
vẫn
không
cũ",
ông
nói.
Theo
ông
Tùng,
khán
giả
phim
tài
liệu
trong
những
năm
gần
đây
ngày
một
tăng
và
có
xu
hướng
trẻ
hóa.
Sự
đón
nhận
này
không
chỉ
với
các
phim
của
hãng
mà
ở
những
nơi
khác
nữa.
Đó
là
tín
hiệu
đáng
mừng,
mang
tính
động
viên
cho
giới
làm
phim
tài
liệu.
Điều
đó
sẽ
bổ
khuyết
cho
không
gian
thưởng
thức
điện
ảnh
ở
Việt
Nam.
Trước
đây
không
ít
người
nghĩ
phim
tài
liệu
chỉ
dành
cho
người
lớn
tuổi.
"Nếu
nhân
rộng
mô
hình
này
đến
nhiều
tỉnh
thành
sẽ
có
nhiều
người
muốn
làm
phim
tài
liệu
và
sẽ
có
nhiều
người
xem
phim
tài
liệu
hơn",
ông
Tùng
hy
vọng.
Lấy
nước
mắt
khán
giả
Phim
Tội
ác
phía
sau
lòng
tin
(đạo
diễn
Hoàng
Dũng
và
Trần
Xuân
Chung)
mô
tả
hiện
thực
khốc
liệt
trên
con
đường
ly
hương
của
41
người
Việt
tháo
chạy
khỏi
casino
Campuchia.
Cảnh
đoàn
tụ
của
họ
và
gia
đình
khiến
không
ít
khán
giả
rơi
nước
mắt.
Phim
Cô
gái
mang
tên
Tania
hấp
dẫn
không
ít
khán
giả
ở
cách
kể
chuyện
đầy
trần
trụi
lẫn
chất
thơ
xuyên
suốt
phim.
Những
người
kiên
định
(đạo
diễn
Jtorsten
Korner)
truyền
cảm
hứng
về
quyền
con
người,
quyền
phụ
nữ.
Khán
giả
hồi
hộp
và
xúc
động
trước
những
nữ
chính
trị
gia
đấu
tranh
cho
quyền
tự
chủ,
bất
chấp
định
kiến
giới.
Xem
phim
Người
làm
công
vui
vẻ
(đạo
diễn
John
Webster),
không
ít
người
phản
tỉnh
và
hiểu
hơn
về
chân
giá
trị
trong
cuộc
sống.
http://dlvr.it/Swj0hz
chiếu
nào
ở
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
cũng
kín
rạp
-
Ảnh:
N.Q.
Diễn
ra
từ
ngày
22
tới
28-9
ở
Hà
Nội
và
TP.HCM,
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
thu
hút
lượng
khán
giả
đông
ổn
định
từ
ngày
khai
mạc
tới
ngày
cuối.
Tại
Hà
Nội,
không
ít
khán
giả
chẳng
ngại
đường
xa
mưa
gió,
cứ
đúng
19h
có
mặt
tại
rạp.
Một
số
buổi
chiếu
có
phần
giao
lưu
với
đạo
diễn
hoặc
đại
diện
đại
sứ
quán
các
nước
sản
xuất
phim.
Dù
tối
muộn,
nhiều
người
vẫn
nán
lại
nghe
và
phát
biểu
cảm
nghĩ.
Chính
sự
phong
phú
của
đề
tài,
cách
tiếp
cận
ngày
càng
đến
gần
và
chạm
đúng
những
mong
muốn
của
khán
giả
nên
phim
tài
liệu
lôi
cuốn
được
lớp
khán
giả
mới
bên
cạnh
lớp
khán
giả
truyền
thống.
Đạo
diễn
Trịnh
Quang
Tùng
7
ngày
hơi
hụt
hẫng
Là
khán
giả
quen
của
Liên
hoan
phim
tài
liệu
châu
Âu
-
Việt
Nam
nhiều
năm
qua,
ông
Nguyễn
Văn
Khánh
(62
tuổi,
ở
phố
Hai
Bà
Trưng)
"chê"
liên
hoan
phim
lần
này
chỉ
có
bảy
ngày
là
"hơi
ít".
Các
năm
trước
liên
hoan
phim
thường
kéo
dài
9
-
10
ngày
nên
năm
nay
ông
khá
hụt
hẫng.
"Tôi
rất
thích
các
phim
tài
liệu
nước
ngoài
vì
các
nhà
làm
phim
khai
thác
câu
chuyện
rất
sâu
và
dày
dặn",
ông
Khánh
nói.
Cả
đời
ông
chưa
có
dịp
đi
châu
Âu
nên
xem
phim
tài
liệu
châu
Âu
cũng
là
cách
ông
tìm
hiểu
thêm
về
châu
lục
đó.
Bà
Bùi
Thị
Ngọc
Hà
(65
tuổi,
ở
phố
Thụy
Khuê)
giải
oan
cho
các
chị
em
nội
trợ:
"Đừng
nghĩ
các
bà
nội
trợ
chỉ
thích
phim
truyền
hình.
Phim
tài
liệu
hay
ở
chỗ
phản
ánh
được
những
hiện
thực
xã
hội
mà
vốn
không
tìm
thấy
ở
các
phim
truyện
truyền
hình".
Bà
Hà
có
con
gái
út
năm
nay
24
tuổi.
Bà
ước
gì
con
mình
xem
những
bộ
phim
tài
liệu
chiến
tranh
như
Kẻ
thù
của
tôi,
bạn
của
tôi
(đạo
diễn
Phạm
Hồng
Thăng,
Dương
Văn
Huy)
để
hiểu
về
"cách
người
ta
đi
qua
chiến
tranh
và
bắt
tay
xóa
bỏ
hận
thù,
hướng
tới
tương
lai".
Bà
Hà
hóm
hỉnh
nói
"dân
Hà
Nội
uống
nước
sông
Đà
mà
sống"
nên
bà
đợi
xem
phim
Bí
ẩn
từ
lòng
đất
(đạo
diễn
Phùng
Ngọc
Tú)
để
biết
"mặt
mũi
sông
Đà
nó
ra
làm
sao".
Chị
Nguyễn
Phương
Lan
(39
tuổi)
là
"fan
bự"
của
liên
hoan
phim
này.
Nhà
ở
phường
Ngọc
Thụy
(quận
Long
Biên),
năm
nào
chị
cũng
lặn
lội
qua
Hãng
phim
Tài
liệu
và
khoa
học
trung
ương.
Khuya
về,
sau
khi
cho
con
ngủ,
chị
lại
mở
bản
catalogue
ra
và
ghi
lại
cảm
nhận
về
từng
phim.
"Phim
tài
liệu
có
cái
gì
đó
rất
thật.
Những
cái
thật
đó
lại
rất
con
người",
chị
Lan
nói.
Tại
cuộc
giao
lưu
với
phái
đoàn
Bỉ
(thuộc
khối
Wallonie-Bruxelles)
sau
buổi
chiếu
phim
Cô
gái
mang
tên
Tania
của
hai
đạo
diễn
nữ
Mary
Jimenez,
Bénédicte
Liénard,
chị
Lan
chia
sẻ
dường
như
năm
nào
cũng
có
một
bộ
phim
lạm
dụng
tình
dục
phụ
nữ
gây
ấn
tượng
mạnh.
"Khi
xem,
tôi
quá
đau
đớn,
cảm
giác
tim
mình
bị
bóp
nghẹt
vì
sự
chà
đạp
lên
số
phận
con
người,
nhất
lại
là
người
phụ
nữ",
chị
Phương
Lan
tâm
sự.
Cô
gái
mang
tên
Tania
-
phim
giành
giải
thưởng
Phim
xuất
sắc
nhất
tại
Liên
hoan
phim
Mỹ
Latin
2020
-
Ảnh:
IMDb
Khán
giả
trẻ
hóa
Đạo
diễn,
NSƯT
Trịnh
Quang
Tùng
-
phó
giám
đốc
Hãng
phim
Tài
liệu
và
khoa
học
Trung
ương
-
cho
rằng
phim
tài
liệu
có
sức
sống
mãnh
liệt.
"Phim
tài
liệu
phản
ánh
các
vấn
đề
của
đời
sống
này,
có
liên
quan
mật
thiết
đến
con
người.
Đó
là
những
bộ
phim
xem
hôm
nay,
10
năm
nữa,
thậm
chí
vài
chục
năm
vẫn
không
cũ",
ông
nói.
Theo
ông
Tùng,
khán
giả
phim
tài
liệu
trong
những
năm
gần
đây
ngày
một
tăng
và
có
xu
hướng
trẻ
hóa.
Sự
đón
nhận
này
không
chỉ
với
các
phim
của
hãng
mà
ở
những
nơi
khác
nữa.
Đó
là
tín
hiệu
đáng
mừng,
mang
tính
động
viên
cho
giới
làm
phim
tài
liệu.
Điều
đó
sẽ
bổ
khuyết
cho
không
gian
thưởng
thức
điện
ảnh
ở
Việt
Nam.
Trước
đây
không
ít
người
nghĩ
phim
tài
liệu
chỉ
dành
cho
người
lớn
tuổi.
"Nếu
nhân
rộng
mô
hình
này
đến
nhiều
tỉnh
thành
sẽ
có
nhiều
người
muốn
làm
phim
tài
liệu
và
sẽ
có
nhiều
người
xem
phim
tài
liệu
hơn",
ông
Tùng
hy
vọng.
Lấy
nước
mắt
khán
giả
Phim
Tội
ác
phía
sau
lòng
tin
(đạo
diễn
Hoàng
Dũng
và
Trần
Xuân
Chung)
mô
tả
hiện
thực
khốc
liệt
trên
con
đường
ly
hương
của
41
người
Việt
tháo
chạy
khỏi
casino
Campuchia.
Cảnh
đoàn
tụ
của
họ
và
gia
đình
khiến
không
ít
khán
giả
rơi
nước
mắt.
Phim
Cô
gái
mang
tên
Tania
hấp
dẫn
không
ít
khán
giả
ở
cách
kể
chuyện
đầy
trần
trụi
lẫn
chất
thơ
xuyên
suốt
phim.
Những
người
kiên
định
(đạo
diễn
Jtorsten
Korner)
truyền
cảm
hứng
về
quyền
con
người,
quyền
phụ
nữ.
Khán
giả
hồi
hộp
và
xúc
động
trước
những
nữ
chính
trị
gia
đấu
tranh
cho
quyền
tự
chủ,
bất
chấp
định
kiến
giới.
Xem
phim
Người
làm
công
vui
vẻ
(đạo
diễn
John
Webster),
không
ít
người
phản
tỉnh
và
hiểu
hơn
về
chân
giá
trị
trong
cuộc
sống.
http://dlvr.it/Swj0hz
No comments: